Cua được xếp vào nhóm những loài động vật giáp sát. Phần chân bên cạnh khả năng di chuyển còn được dùng để tự vệ và cung cấp thức ăn cho cơ thể. Vậy, tại sao cua lại tự cắt càng của mình? Cùng GiaiNgo tìm hiểu nhé.
Cua tự cắt càng của mình nhằm mục đích để tránh những cuộc tấn công của các loài ăn thịt chúng. Hành động này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như:
Theo nghiên cứu từ các nhà khoa học, phần lớn những loài vật thuộc ngành chân khớp đều có khả năng tái tạo lại các bộ phận trên cơ thể như chi, càng,… Do đó, cua bị gãy càng hoàn toàn có khả năng mọc lại. Thời gian hồi sinh sẽ dựa vào mức độ bị thương, thể lực cơ thể,…
Từ vị trí bị gãy, cơ thể sẽ tiết ra một loại chất kích thích để khiến chúng hình thành phần u thịt. Theo thời gian càng cua sẽ phát triển như một chiếc càng hoàn chỉnh. Đây cũng chính là nguyên nhân giải thích tại sao cua lại có càng to càng nhỏ.
Trong nhiều trường hợp khác nhau, để sống sốt và lẩn trốn kẻ thù, nhiều loài sinh vật đã quyết định hy sinh một vài bộ phận trên cơ thể.
Khi bị kẻ thù tấn công hoặc mắc kẹt, loài mực này thường sẽ dùng một lực vừa đủ hoặc lộn nhào cơ thể nhằm mục đích loại bỏ súc tu. Điều này giúp chúng giữ được tính mạng trong những khoảnh khắc nguy hiểm.
Đây chính là loài vật tự cắt bỏ thân thể thường gặp gặp nhất. Khi đối diện với nguy cơ bị kẻ thù tấn công, chúng sẽ tự cắt bỏ đuôi mình để tháo chạy. Chiếc đuôi sau khi đứt ra vẫn sẽ giãy giụa và co thắt. Điều này giúp thu hút sự chú ý của kẻ săn mồi, từ đó tạo thời cơ cho chúng trốn thoát.
Đây là một trong những loài có khả năng tái sinh rất đặc biệt. Trong cơ thể chúng có chứa một nhóm tế bào là blasteme, chúng sẽ thực hiện bao phủ lấy vết thương và tái tạo một cách nhanh chóng. Chính vì vậy, loài vật này có khả năng tái tạo được cả trái tim của mình.
Loài chuột này khi gặp kẻ thù sẽ có khả năng lột da để tháo chạy. Tuy nhiên, chỉ một khoảng thời gian ngắn sau đó, da và lông chúng sẽ phát triển một cách nhanh chóng để che phủ đi vết thương.
Nhện đực sau khi giao phối sẽ có xu hướng cắt bỏ phần cơ quan sinh dục và để lại trong cơ thể nhện cái. Hành động này nhằm mục đích đánh dấu chủ quyền, đảm bảo tất cả con sinh ra đều là con của chúng.
Cánh chuồn chuồn thường rất mỏng nhưng lại có khả năng điều khiển những phần cơ bắp chắc khỏe. Song tất cả các loài chuồn chuồn đều không có khả năng mọc lại cánh khi bị đứt hoặc gãy.
Châu chấu khi bị kẻ thù tấn công hoặc bị thương sẽ có khả năng tự thân rụng một hoặc hai chân. Tuy nhiên, phần chân này sẽ vĩnh viễn mất đi và không bao giờ mọc lại.
Trên đây là tổng hợp một số thông tin vì sao cua lại tự cắt càng của mình, hy vọng sẽ hữu ích với quý bạn đọc. Ngoài ra, đừng quên ghé thăm GiaiNgo mỗi ngày để cập nhật thêm nhiều tin tức bổ ích khác nhé.