Lũ lụt thường xuyên xảy ra ở các vùng đồng bằng Sông Hồng và Cửu Long. Vậy cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và Cửu Long có những cách nào? Và cùng GiaiNgo giải đáp các câu hỏi trong sgk địa lớp 8 bài 34 luôn nhé!
Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng:
Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long:
Đồng bằng sông Cửu Long không đắp đê chống lũ như đồng bằng sông Hồng vì:
Khi nhìn vào địa hình của vùng núi các sông đi qua ở đồng bằng sông Hồng cao nên nước về thì sẽ về với cường độ mạnh gây lũ lụt và các thiệt hại khác do đó phải đắp đê chống lũ.
Còn ở Nam Bộ địa hình núi các sông đi qua tương đối ít dốc hơn vùng đồng bằng sông Hồng nên khi nước về sẽ về từ từ. Dẫn đến phù sa sẽ được bù đắp nhiều hơn, nhờ nước ngọt thao chua rửa mặn.
Hơn nữa đồng bằng sông Cửu Long hằng năm đều được một lượng lớn tôm cá khi lũ về nên người Nam Bộ mới thực hiện biện pháp để sống chung với lũ.
Sông ngòi Trung Bộ có những đặc điểm như vậy vì:
Một số sông lớn ở Trung Bộ: sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng).
Đoạn sông Mê Công chảy qua nước ta có chung tên là sông Cửu Long.
Sông Cửu Long được chia làm 2 nhánh:
Có 9 cửa sông: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Bát Xắc, Trần Đề.
Thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở đồng bằng sông Cửu Long:
Thuận lợi:
Khó khăn:
Các thành phố lớn nằm trên bờ những dòng sông:
Xem thêm:
Qua bài viết trên, GiaiNgo cung cấp các cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và cũng như đồng bằng sông Cửu Long. Đồng thời giúp các bạn giải đáp các câu hỏi trong sgk địa lớp 8 bài 34 cụ thể và dễ hiểu nhất. Các bạn cảm thấy hay thì hãy theo dõi các bài tiếp theo của GiaiNgo nhé!