Tại sao giữa trưa nắng gắt cường độ ánh sáng mạnh nhưng cường độ quang hợp lại có thể giảm là câu hỏi quen thuộc trong chương trình Sinh 11. Cùng GiaiNgo đi tìm câu trả lời chính xác bạn nhé!
Câu hỏi: Tại sao giữa trưa nắng gắt, cường độ ánh sáng mạnh nhưng cường độ quang hợp lại có thể giảm
A. quá trình hút nước ở rễ mất kiểm soát khi nhiệt độ tăng.
B. các tế bào khí khổng đóng để giảm quá trình thoát hơi nước.
C. trong không khí, hàm lượng CO2 giảm mạnh.
D. lớp cutin ở hai bề mặt lá dày lên làm giảm tốc độ khuếch tán CO2 từ ngoài vào lá cây.
Đáp án đúng: B. các tế bào khí khổng đóng để giảm quá trình thoát hơi nước.
Vào giữa trưa nắng gắt, cường độ ánh sáng mạnh nhưng cường độ quang hợp lại có thể giảm vì:
Vào giữa trưa nắng gắt, chói chang, lượng hơi nước thoát ra nhiều khiến cho tế bào khí khổng bị mất nước. Sự mất nước này làm cho khí khổng đóng lại, quá trình trao đổi khí cũng vì thế mà chậm hơn.
Buổi trưa mặc dù có ánh sáng mạnh nhưng bước sóng ngắn tăng. Điều này làm giảm khả năng hấp thụ của các sắc tố quang hợp. Vì vậy làm tăng hiệu suất hấp thụ ánh sáng và làm cho quá trình năng suất của cây giảm đi.
Khi có ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao tác động lên hoạt động của các enzyme tham gia vào quá trình tối quang hợp, nó làm giảm sức mạnh của quá trình này.
A. hóa năng.
B. cơ năng.
C. nhiệt năng.
D. quang năng.
Đáp án: A. hóa năng.
A. Ở điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
B. Ở điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
C. Ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
D. Ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
Đáp án: C. Ở điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
A. Xanh lục và vàng
B. Vàng và xanh tím
C. Xanh lá và đỏ
D. Đỏ và xanh tím
Đáp án: C. Xanh lá và đỏ
A. Có cuống lá
B. Có diện tích bề mặt lớn
C. Phiến lá mỏng
D. Các khí khổng tập trung ở mặt dưới
Đáp án: C. Phiến lá mỏng
A. Tổng hợp gluxit, các chất hữu cơ và giải phóng oxi
B. Biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học
C. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng
D. Điều hòa tỉ lệ khí O2/ CO2 của khí quyển
Đáp án: C. Oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng
Tại sao giữa trưa nắng gắt cường độ ánh sáng mạnh nhưng cường độ quang hợp lại có thể giảm không còn là thắc mắc của nhiều bạn. GiaiNgo hy vọng rằng với lời giải câu hỏi trắc nghiệm và tự luận trên sẽ giúp bạn nhanh chóng tìm được đáp án.