Trong đời sống, khi nói đến muối thì đó là một loại gia vị có vị mặn. Tuy nhiên, đối với hóa học, muối có nhiều loại khác nhau. Vậy tính chất hóa học của muối là gì? Cùng GiaiNgo khám phá nhé!
Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất. Hợp chất của muối gồm nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit tạo thành.
Cùng GiaiNgo tìm hiểu những thành phần và tính chất hoá học của muối kỹ hơn ngay sau đây nhé!
Thành phần hoá học của muối có công thức hoá học gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại (Na,Cu,Al,…) hoặc gốc amoni NH4+ kết hợp với một hay nhiều gốc axit (Cl-,SO42-,PO43-,…).
Tên muối = tên kim loại (thêm hóa trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.
Ví dụ:
Chú ý:
Theo thành phần hoá học của muối có thể chia làm hai loại:
Muối trung hoà:
Muối axit:
Chắc hẳn qua những câu hỏi trên đây bạn đã biết khái niệm và thành phần của muối hóa học. Tiếp tục cùng GiaiNgo khám phá chi tiết tính chất hoá học của muối nhé!
Tính chất hoá học của muối đầu tiên của muối là làm thay đổi màu chất chỉ thị màu.
Kết luận: muối có tính axit mạnh hơn làm quỳ tím hóa đỏ. Nếu tính bazơ mạnh hơn làm quỳ tím hóa xanh và quỳ tím không đổi màu khi muối đó trung tính.
Tính chất hoá học của muối tiếp theo là tác dụng với kim loại. Điều kiện: Kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối.
Muối tác dụng với kim loại → muối mới + kim loại mới. Như K > Na > Ca > Mg > Al > Zn > Fe > Ni > Sn > Pb > H > Cu > Hg > Ag > Pt > Au.
Tính chất hoá học của muối không chỉ tác dụng với kim loại, axit. Mà bản thân muối cũng có phản ứng phân hủy riêng. Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3,…
Kế tiếp tính chất hoá học của muối là tác dụng với axit. Điều kiện: Axit mới yếu hơn axit phản ứng hoặc muối mới không tan trong axit mới. Tác dụng với axit → muối mới + axit mới.
Tính chất hoá học của muối đặc biệt nhất là muối có thể tác dụng với dung dịch muối tạo thành 2 muối mới.
Tính chất hoá học của muối cuối cùng là tác dụng với dung dịch bazơ. Muối có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.
Bài viết liên quan:
Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học. Trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau để tạo ra những hợp chất mới. Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi.
Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: nếu sản phẩm được tạo thành trong quá trình trao đổi là chất khí hay chất không tan.
Lưu ý: phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản ứng trao đổi luôn xảy ra.
Bài 1. Trang 33 Hóa 9 bài 9. Hãy dẫn ra một dung dịch muối khi tác dụng với một dung dịch chất khác thì tạo ra:
Viết các phương trình hóa học.
Hướng dẫn giải bài 1:
Dựa vào tính chất hoá học của muối, ta có những PTHH sau đây:
Tạo ra chất khí
Ví dụ muối cacbonat (CaCO3, Na2CO3, NaHCO3) hoặc dung dịch muối sunfit (Na2SO3) tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng):
Tạo chất kết tủa
Ví dụ dung dịch muối (BaCl2, Ba(CH3COO)2, Ba(NO3)2,…) tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa BaSO4.
Hoặc những dung dịch muối bari tác dụng với dung dịch muối cacbonat (Na2CO3, K2CO3) tạo ra BaCO3 kết tủa.
Bài 2. Trang 33 Hóa 9 bài 9. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy dùng những dung dịch có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ.
Viết các phương trình hóa học và cho biết tính chất hoá học của muối.
Hướng dẫn giải bài 2:
Dùng dung dịch NaCl tự pha chế để nhận biết dung dịch AgNO3. Xuất hiện chất kết tủa trắng AgCl.
AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3 .
Dùng dung dịch NaOH trong phòng thí nghiệm để nhận biết dung dịch CuSO4 màu xanh lam.
CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4.
Dung dịch còn lại trong lọ không nhãn là dung dịch NaCl.
Bài 3. Có những dung dịch muối sau: Mg(NO3)2, CuCl2. Vận dụng tính chất hoá học của muối cho biết muối thể tác dụng với những chất nào sau đây:
Nếu có phản ứng, dựa vào tính chất hoá học của muối hãy viết các phương trình hóa học.
Hướng dẫn giải bài 3:
Hy vọng các bạn biết được công thức hóa học của muối cùng một số bài tập về tính chất hoá học của muối lớp 9. Đừng quen share và follow bài viết để GiaiNgo có thêm động lực chia sẻ kiến thức nữa nhé.