Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh đúng đắn và sáng tạo theo con đường cách mạng Hồ Chí Minh. Vậy sự giống và khác nhau giữa cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương tháng 10 năm 1930 là gì? Cùng GiaiNgo tìm hiểu nhé!
Trước khi đi đến những sự giống và khác nhau giữa cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương tháng 10 năm 1930 thì chúng ta tìm hiểu từ phần nhé!
Năm 1929, bối cảnh trong nước và quốc tế có diễn biến phức tạp. Các phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh. Trong đó giai cấp công nhân thật sự trở thành một lực lượng tiên phong.
Ở nước ta, ba tổ chức cộng sản lần lượt xuất hiện đã thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển. Song cả ba tổ chức đều hoạt động riêng rẽ, công kích lẫn nhau, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng. Điều đó gây trở ngại lớn cho phong trào cách mạng.
Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc về Hương Cảng (Trung Quốc). Triệu tập hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản họp từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930. Đồng thời tuyên bố thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Gọi chung là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Hoàn cảnh lịch sử
Nội dung luận cương chính trị 10/1930
Chúng ta cùng đi phân tích chi tiết vào sự giống và khác nhau giữa cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương tháng 10 năm 1930 phần 2 ngay nhé!
Sự giống nhau giữa cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương tháng 10 năm 1930 qua những ý sau:
Sự khác nhau giữa giữa cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương tháng 10 năm 1930 qua những ý sau:
Tính chất xã hội
Tính chất cách mạng
Kẻ thù cách mạng
Nhiệm vụ cách mạng
Vai trò lãnh đạo
Lực lượng cách mạng
Bảng so sánh sự khác nhau giữa giữa cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương tháng 10 năm 1930:
Từ sự giống và khác nhau giữa cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương tháng 10 năm 1930 thì chúng ta rút ra nhận xét rằng:
Nhìn chung, cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đúng đắn và hoàn thiện hơn so với luận cương. Nguyễn Ái Quốc có cái nhìn liền mạch hơn khi chỉ rõ được mâu thuẫn cấp thiết nhất. Còn Trần Phú tuy khởi thảo chi tiết hơn nhưng chỉ tập trung vào vấn đề giai cấp.
Hai cương lĩnh trên cùng với sự thống nhất về tổ chức có ý nghĩa hết sức to lớn cùng với sự ra đời của Đảng ta. Hai cương lĩnh đều là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến trình lịch sử của dân tộc ta.
Chúng là nền tảng cho những văn kiện nhằm xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống lý luận, tư tưởng.
Xem thêm:
Trên đây là phần so sánh sự giống và khác nhau giữa cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương tháng 10 năm 1930. Hy vọng với những kiến thức tổng hợp trên sẽ hữu ích với độc giả. Nếu thấy hay nhớ like và chia sẻ giúp GiaiNgo nhé!