Không khó để trả lời các câu hỏi theo cấu trúc là gì, làm gì, như thế nào. Thế nhưng liệu bạn đã nắm rõ cách đặt câu theo mẫu ai là gì? Cùng GiaiNgo luyện tập nhé!
Chức năng chính: Dùng để hỏi.
Ngoài ra, câu nghi vấn còn thực hiện các chức năng khác như để chào xã giao (Bác đi đâu đấy ạ?, Chị có khỏe không ạ?…), để cầu khiến, ra lệnh (Bạn có thể giúp tớ đóng cửa sổ được không?), để đe dọa, để khẳng định/phủ định, để bộc lộ cảm xúc (“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”).
Chức năng chính: Dùng để yêu cầu, đề nghị, ra lệnh… ai đó làm gì.
Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…hoặc cuối câu có dấu chấm than hoặc câu có ngữ điệu cầu khiến. Ví dụ: Bạn hãy giữ gìn sức khỏe. Chúng ta cùng làm việc nào.
Chức năng chính: để bộc lộ cảm xúc.
Ví dụ: Ối giời ơi! Câu Hai đi học xa về rồi đấy à!
Đây là kiểu câu phổ biến nhất trong giao tiếp. Nó có chức năng chính là kể, tả, thông báo, giới thiệu…
Bên cạnh đó, nó cũng thể hiện một số chức năng khác như yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc…Ví dụ: Ngày hôm qua tôi gặp một chuyện buồn.
Đặt câu theo mẫu ai là gì về trường học như sau:
Đặt câu theo mẫu ai là gì về đấng sinh thành như sau:
Đặt câu theo mẫu ai là gì về tình bạn như sau:
Đặt câu theo mẫu ai là gì về những người hàng xóm như sau:
Đặt câu theo mẫu ai là gì về những người thân yêu trong gia đình như sau:
Đặt câu theo mẫu ai là gì về cây cối như sau:
Đặt câu theo mẫu ai là gì về các con vật như sau:
Xem thêm: Câu ghép là gì? Cách đặt câu ghép chính xác nhất Cụm danh từ là gì? 2 đoạn văn tham khảo dễ hiểu về cụm danh từ
Xem thêm:
Có thể thấy, đặt câu theo mẫu ai là gì không khó, chỉ cần câu trả lời khớp với câu hỏi ai là gì mà thôi. Bên cạnh những mẫu câu GiaiNgo nêu ra, bạn hãy tự đặt câu theo mẫu ai là gì để luyện tập thêm nhé!