Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ. Tuy nhiên nguồn gốc tiếng Việt bạn đã biết chưa? Vậy ai là người phát minh ra tiếng Việt? Hôm nay, GiaiNgo sẽ cho bạn câu trả lời chính xác trong bài viết này nhé!
Tiếng Việt
Tiếng Việt hay còn được gọi là Việt ngữ. Tiếng Việt à ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và nó cũng là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư tại Việt Nam, cùng với ba triệu người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài.
Tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Tiếng Việt có nguồn gốc từ vựng vay mượn từ tiếng Hán, trước đây dùng chữ Hán (chữ Nho) để viết. Sau đó thì được cải biên thành chữ Nôm, nó được coi là một trong số các ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á; là ngôn ngữ có số người nói nhiều nhất (nhiều hơn một số lần so với các ngôn ngữ khác cùng hệ cộng lại).
Ngày nay, tiếng Việt dùng bảng chữ cái Latinh, được gọi là chữ Quốc ngữ, cùng các dấu thanh để viết.
Chữ Quốc Ngữ
Chữ Quốc ngữ là tập hợp từ các chữ cái Latinh, các dấu phụ được dùng cùng với chữ cái đó để viết tiếng Việt. Chữ Quốc ngữ được tạo ra bởi các tu sĩ Dòng Tên Ý, Bồ Đào Nha và Pháp.
Chữ Quốc ngữ ra đời bằng cách cải tiến bảng chữ cái Latinh. Bên cạnh việc ghép âm dựa theo quy tắc chính tả của văn tự tiếng Bồ Đào Nha và một chút tiếng Ý.
Từ giữa thế kỷ XVI, nhiều giáo sĩ từ các nước châu Âu đã đến Việt Nam truyền đạo. Họ học tiếng Việt đồng thời dùng chữ cái La -tinh ghi âm tiếng Việt để phục vụ cho việc giảng dạy, dịch và in các sách đạo.
Lúc đầu, việc ghi âm tiếng Việt chưa được thống nhất. Mãi đến về sau, gần suốt nửa đầu thế kỷ XVII, họ mới xây dựng nên một lối viết tương đối thống nhất. Từ đó mà chữ Quốc ngữ ngữ ra đời.
Trong sự ra đời của chữ viết Quốc ngữ ngữ, có phần công sức hợp tác của nhiều người Việt Nam. Như những giáo sĩ A. đơ Rốt đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành chữ Quốc Ngữ.
Vào năm 1651, họ đã soạn thảo và xuất bản ở Rô -ma hai bộ sách chữ Quốc ngữ ngữ đầu tiên. Nó có giá trị hơn cả là cuốn từ điển Việt -Bồ Đào Nha-La tinh.
Ngày 10/4/1878, Thông tư của Giám đốc Nội vụ Béleard đã chính thức công nhận và đặt tên cho chữ mà các giáo sĩ phương Tây này tạo ra là Quốc ngữ ngữ.
Kể từ khi xuất hiện, chữ Quốc ngữ ngữ đã có những thay đổi tiến bộ nhất định để đạt tới độ hoàn thiện như hiện nay.
Ông là một giáo sĩ người Pháp (1591-1660) được người dân Việt Nam và thế giới biết đến rộng rãi qua 2 cuốn sách: Phép giảng tám ngày bằng Quốc ngữ ngữ được tòa thánh La Mã cho xuất bản năm 1651 và cuốn từ điển An Nam – Bồ Đào Nha – Latin (gọi tắt Tự điển Việt – Bồ – La).
Alexandre de Rhodes được đánh giá là người có công hoàn thiện chữ Quốc ngữ ngữ thông qua việc tu chỉnh, biên soạn ra hai tác phẩm trên. Chính vì vậy, từ lâu giáo sĩ này được các học giả trong và ngoài nước coi là một trong những tên tuổi lớn có công góp phần tạo ra chữ Quốc ngữ ngữ.
Để có thể truyền lại kinh sách và giảng dạy một cách tốt hơn, các giáo sĩ đã nghĩ ra phương pháp “Latin hóa chữ tượng hình”. Và họ đã làm việc này ở Ấn Độ, Trung Quốc và Nhật Bản. Cho nên khi đến Việt Nam họ cũng đã bắt đầu La-tinh hóa chữ tiếng Việt.
Trong sự ra đời của chữ viết Quốc ngữ ngữ, có phần công sức hợp tác của nhiều người Việt Nam. Nhưng những giáo sĩ A. đơ Rốt đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành chữ Quốc Ngữ.
Vào năm 1651, họ đã soạn thảo và xuất bản ở Rô -ma hai bộ sách chữ Quốc ngữ ngữ đầu tiên. Nó có giá trị hơn cả là cuốn từ điển Việt – Bồ Đào Nha-La tinh.
Chữ Quốc Ngữ ra đời trở thành chữ viết chính của nước ta cho đến ngày nay vì:
Xem thêm: Di dời hay di rời là từ đúng chính tả tiếng Việt? Che dấu hay che giấu? Đâu mới đúng chính tả tiếng Việt? Trêu hay chêu? Từ nào mới đúng chính tả tiếng Việt?
Xem thêm:
Bảng chữ cái tiếng Việt hiện nay có 29 chữ cái, 5 dấu thanh câu và 10 số.
Bảng tổng hợp tên và cách phát âm chữ cái Tiếng Việt.
Hy vọng bài viết đã giải đáp hết tất cả thắc mắc của bạn về tiếng Việt cũng như cho bạn câu trả lời về câu hỏi ai là người phát minh ra tiếng Việt. Bạn đọc hãy cùng đón chờ những thông tin hữu ích khác của GiaiNgo nhé!