“Toàn cầu hóa – hiện đại hóa” là cụm từ khá quen thuộc đối với mỗi chúng ta đúng không? Tuy nhiên nhiều người vẫn chưa hiểu hết được toàn cầu hóa là gì? Để giúp bạn hiểu rõ về khái niệm cũng như đặc điểm của toàn cầu hóa, GiaiNgo sẽ làm rõ ngay bài viết dưới đây!
Toàn cầu hóa là sự kết nối nền kinh tế trên khắp thế giới về các mảng như: thương mại, đầu tư, lao động, ngân hàng, dịch vụ,… Toàn cầu hóa được hiểu là việc chính phủ của một nước nào đó cho phép công dân của nước mình làm việc xuyên biên giới. Chỉ cần công dân đó đảm bảo thực hiện đúng theo quy định mà chính phủ và nhà nước đề ra.
Tuy nhiên, toàn cầu hóa được hiểu rất nhiều cách khác nhau, vì khái niệm này tương đối rộng. Ở mỗi giai đoạn và thời kì chúng có sự chuyển dịch thay đổi để phù hợp với tình hình chung của thế giới. Chính vì vậy, chúng ta có thể hiểu toàn cầu hóa là sự kết nối giữa các quốc gia trên thế giới.
Toàn cầu hóa kinh tế là sự chuyển động kinh tế vĩ mô mang tầm vóc thế giới không còn phạm trù của một quốc gia. Ta có thể nói đến các lĩnh vực được liệt vào danh sách toàn cầu hóa kinh tế như: dịch vụ, hàng hải, vốn đầu tư, công nghệ,…
Toàn cầu hóa kinh tế hiện nay đã được mục tiêu phát triển cực lớn nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ. Hoạt động này còn giúp sự liên kết giữa các quốc gia đơn giản hơn, tiết kiệm chi phí hiệu quả.
Toàn cầu hóa chính là sự kết nối về nhiều mặt như: chính trị – kinh tế – xã hội – văn hóa giữa các quốc gia. Và toàn cầu hóa thường có đặc điểm sau:
Xu hướng toàn cầu hóa dường như ngày một phát triển trên các nước. Đặc biệt, toàn cầu hóa thường có những biểu hiện như:
Bản chất của toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối quan hệ, sự ảnh hưởng, tác động lẫn nhau. Hay phụ thuộc các quốc gia lẫn nhau của tất cả các khu vực, quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Hơn nữa, bản chất của toàn cầu hóa còn được biểu hiện trong việc tương tác qua lại lẫn nhau. Đây chính là cầu nối cho các nước ở trong khu vực.
Để giúp bạn nhận rõ được toàn cầu hóa, chúng tôi sẽ điểm qua một vài vai trò của toàn cầu hóa ngay dưới đây:
Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển:
Cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với Việt Nam đó chính là:
Trên đây là những thông tin về toàn cầu hóa và những kiến thức liên quan, hy vọng qua bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ về toàn cầu hóa. Nếu cảm thấy bài viết hữu ích, hãy chia sẻ rộng rãi để mọi người cùng biết nhé!