Ngày này, trạng thái tâm lý liên quan đến khóc ngày càng phổ biến. Vậy, khóc được ra đời năm nào? Khóc nhiều có sao không? Đâu là nguyên nhân khiến chúng ta khóc? Tất cả sẽ được GiaiNgo bật mí chi tiết qua bài viết dưới đây. Cùng tìm hiểu nhé.
Theo nghiên cứu của các nhà khảo cổ học, biểu tượng cảm xúc “khóc” đã hình thành trên thế giới từ rất sớm, có thể song song cùng với thời kỳ đồ đá.
Tuy nhiên, mãi đến năm 1662, nhà khoa học người Đan Mạch tên là Nicolaus Steensen trong lúc giải phẫu sọ mới tìm thấy tuyến nước mắt. Từ đó, đây được xem là dấu mốc cho sự ra đời của khóc.
Nhờ vậy, nguyên nhân của nước mắt mới bắt đầu được lý giải một cách rõ ràng, thay thế cho những quan niệm về tâm linh. Tuy nhiên, nguồn gốc của tiếng khóc đến nay vẫn được xem là một ẩn số.
Khóc là một hành động chảy nước mắt, được hình thành do cảm xúc con người tạo nên. Phần lớn các trường hợp khóc đều là do một nỗi buồn, một sự cố tiêu cực gây nên. Tuy nhiên, có không ít trường hợp, hành động khóc bắt nguồn từ những niềm vui quá độ trong cuộc sống.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, khóc cụ thể chính là quá trình vận động bài tiết secretomotor một cách phức tạp. Nó mang đặc trưng bởi sự chảy nước mắt có chứa trong bộ tuyến tiết lệ. Tình trạng này thông thường sẽ không kèm theo vấn đề dị ứng hay bệnh lý nào.
Các nhà khoa học hiện nay đã nhận định, khóc là một phản xạ liên quan đến sự thay đổi đột ngột của hệ thần kinh giao cảm. Khóc có xuất hiện với bất kỳ cá nhân hay giới tính nào, bao gồm cả trẻ sơ sinh, người trưởng thành hay người già.
Con người chúng ta có thể khóc vì bất cứ lý do nào trong cuộc sống. Tuy nhiên, người nhạy cảm thông thường sẽ có xu hướng khóc nhiều hơn.
Mỗi chúng ta có thể khóc vì buồn, vì sự mất mát hay cảm giác tiêu cực nào đó trong cuộc sống. Ví dụ như khi mất đi người thân, tri kỉ hay bị thất bại trong công việc, cuộc sống,…
Tuy nhiên, có không ít những lần con người ta lại khóc vì niềm vui. Đặc biệt, hình ảnh người mẹ khóc vì vui mừng chào đón đứa con chào đời là một trong những hình ảnh đẹp nhất của giọt nước mắt.
Theo thống kê của một số nhà khoa học cho thấy rằng, sau độ tuổi dậy thì, tỷ lệ khóc ở nữ giới sẽ gấp 4 lần nam giới. Nguyên nhân chính dẫn đến vấn đề này đó chính là sự điều tiết của hormone prolactin – một loại hormone sản xuất sữa mẹ sau sinh.
Sau khi sinh, lượng hormone này có xu hướng tăng cao để cung cấp sữa mẹ cho em bé. Điều này lý giải tại sao phụ nữ sau sinh thường rất dễ khóc. Từ độ tuổi 40 trở đi, loại hormone này có xu hướng thuyên giảm, do đó tâm lý phụ nữ cũng sẽ trở nên vững vàng hơn.
Ngoài yếu tố khoa học thì tâm lý xã hội cùng được xem là nguyên nhân khiến phụ nữ khóc nhiều hơn nam giới. Bởi lẽ, nam giới là sự đại diện cho sức mạnh, họ hình trong tư tưởng mình sự mạnh mẽ, gánh vác nhiều trọng trách nên rất khó để rơi nước mắt.
Ngược lại, phụ nữ mang trong mình hình tượng của phái yếu nên tâm trạng họ trở nên nhạy cảm hơn, dễ dàng rơi nước mắt vì bất cứ sự việc gì.
Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về hiện tượng khóc, một nhà nghiên cứu ở trường Đại học Tilburg (Hà Lan) đã thực hiện nghiên cứu hơn 5000 người trên 37 quốc gia. Từ đó thu được những con số khá thú vị:
Trung bình mỗi người phụ nữ sẽ khóc trong khoảng từ 30 đến 64 lần/ năm. Trong khi nam giới chỉ khóc 6 đến 17 lần/ năm.
Có đến 66% đàn ông cho rằng họ khóc trong khoảng thời gian không quá 5 phút/ lần, 24% sẽ khóc trong khoảng thời gian từ 6 đến 15 phút. Tuy nhiên, tỷ lệ này ở nữ giới lại cao hơn rất nhiều, tầm 43% và 38%.
Số người phụ nữ có thời gian khóc trong khoảng 16 đến 30 phút là 11%, trong khi đó ở nam giới chỉ rơi vào mức 5%.
Khóc là một hình thái giải quyết tâm trạng tiêu cực ở con người, do đó có thể nói khóc mang đến cho chúng ta một số những kết quả tích cực như:
Bên cạnh những hiệu quả tích cực mà tiếng khóc mang lại thì hành động này còn có thể dẫn đến một số những hậu quả nghiêm trọng nếu bạn không biết cách kiểm soát:
Trong những tình huống bình thường, khóc chỉ là một trạng thái biểu hiện cảm xúc và không gây hại nhiều đến sức khỏe. Ví dụ như:
Trong những tình huống này, tiếng khóc phần lớn sẽ không gây hại nhiều đến sức khỏe. Tâm trạng sẽ nhanh chóng được phục hồi sau một khoảng thời gian nhất định.
Có nhiều trường hợp, khi tiếng khóc phát ra từ những tình huống bất thường thì đây có thể được xem là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Ví dụ như:
Lúc này có thể xem là người đang khóc đã đối diện với một số bệnh về tâm lý như: trầm cảm, rối loạn cảm xúc, rối loạn lưỡng cực, tâm thần phân liệt, sang chấn tâm lý,…
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, khóc trong những tình huống bình thường và thỉnh thoảng sẽ không gây hại nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên, nếu khóc kéo dài và thường xuyên có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe thị giác. Lâu dần dẫn đến hiện tượng suy giảm tầm nhìn, thậm chí là mù lòa.
Khi nhìn thấy một ai đó khóc, việc đầu tiên bạn cần làm đó chính là xác định nguyên nhân khiến người đó khóc. Bạn có thể tìm hiểu thông qua việc hỏi thăm chính bản thân người đang khóc hoặc tìm hiểu thông tin từ người xung quanh.
Bước tiếp theo, thông thường sẽ có những cách giải quyết như:
Trong những trường hợp bệnh nhân khóc liên tục và kéo dài không rõ nguyên nhân, cần đưa người đó đến gặp bác sĩ để được hỗ trợ điều trị về tinh thần. Bởi lúc này rất có thể họ đã mắc các bệnh về thần kinh như trầm cảm, rối loạn lo âu,…
Để tình trạng khóc không rõ nguyên nhân kéo dài có thể gây nên rất nhiều những hệ lụy nghiêm trọng. Về lâu dài, hệ thống thần kinh có thể bị suy nhược dẫn đến không thể khắc phục. Bệnh nhân có thể sống chung với chứng rối loạn tâm trí vĩnh viễn.
Do đó, cần sớm xác định nguyên nhân và kịp thời có phác đồ phù hợp cho những người có dấu hiệu khóc thường xuyên không rõ nguyên nhân.
Trong tiếng Anh, khóc có rất nhiều hình thái diễn tả khác nhau như cry (khóc hét lên), weep (chảy nước mắt), tear up (bật khóc),... Tùy vào từng ngữ cảnh để chọn lựa cụm từ phù hợp.
Khóc nhiều mắt có thể bị sưng húp, thêm nhiều nếp nhăn hoặc mất đi trạng thái cân bằng. Do đó, thói quen thường xuyên khóc có thể khiến đôi mắt bạn trở nên xấu xí hơn nhé.
Trên đây là toàn bộ những thông tin xoay quanh chủ đề khóc được ra đời năm nào. Hy vọng với chia sẻ của GiaiNgo, bạn đọc sẽ bỏ túi cho mình thêm thật nhiều điều ý nghĩa, bổ ích. Đừng quên theo dõi GiaiNgo để cập nhật thêm nhiều tin tức thú vị khác nhé.