Chương trình hóa học lớp 8 xoay quanh kiến thức về chất, nguyên tử, phương trình hóa học,… Bài viết này của GiaiNgo sẽ giúp bạn tổng hợp các công thức hóa học lớp 8 đầy đủ nhất!
Ta có các công thức tính số Mol như sau:
Trong đó:
Công thức này áp dụng cho tính số mol khí ở điều kiện chuẩn.
Công thức này áp dụng cho chất khí.
Ta có các công thức tính nồng độ dung dịch/nồng độ mol của dung dịch như sau:
V= n x 22,4
Giả sử hỗn hợp gồm hai chất A và B:
Công thức tính nồng độ phần trăm là một trong những công thức hóa học lớp 8 bạn cần ghi nhớ. Theo đó, ta tính nồng độ phần trăm các chất theo công thức sau:
Công thức tính độ tan như sau:
mct: khối lượng chất tan.
Nguyên tử khối của A được tính bằng công thức sau:
Ví dụ:
Cho phản ứng: A + B → C + D
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mA + mB = mC + mD
mA, mB, mC, mD lần lượt là khối lượng của các chất A,B,C,D.
Dựa vào 1 trong các chất tham gia phản ứng:
H%= (Lượng thực tế đã dùng phản ứng : Lượng tổng số đã lấy) x 100%
Dựa vào 1 trong các chất tạo thành
H% = (Lượng thực tế thu được : Lượng thu theo lí thuyết) x 100%
Xem thêm: Tính chất của oxi chương trình lớp 8 – Bài tập minh họa
Để nắm vững các công thức hóa học lớp 8, mời bạn cùng GiaiNgo ôn luyện các dạng bài tập cơ bản trong SBT và SGK nhé!
1. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị
Các bước để xác định hóa trị như sau:
Bước 1: Viết công thức dạng AxBy
Bước 2: Đặt đẳng thức: x hóa trị của A = y × hóa trị của B.
Bước 3: Chuyển đổi thành tỉ lệ:
= Hóa trị của B/Hóa trị của A
Chọn a’, b’ là những số nguyên dương và tỉ lệ b’/a’ là tối giản → x = b (hoặc b’); y = a (hoặc a’)
2. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxByCz
Cách 1:
Cách 2: Xét công thức hóa học: AxByCz
%C có thể được tính theo công thức như sau: %C = 100% – (%A + %B)
3. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm (%) về khối lượng
Các bước xác định công thức hóa học của hợp chất:
4. Lập công thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố
a. Bài tập tổng quát:
Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ về khối lượng là a:b
Hay
. Tìm công thức của hợp chất.
b. Phương pháp giải
Gọi công thức hóa học tổng quát của 2 nguyên tố có dạng là AxBy. (Ở đây chúng ta phải đi tìm được x, y của A, B. Tìm tỉ lệ: x:y → x, y).
→ Công thức hóa học
1. Phương trình hóa học
a. Cân bằng phương trình hóa học
a) CuO + H2 → Cu + H2O
b) CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
c) Zn + HCl → ZnCl2 + H2
d) Al + O2 → Al2O3
e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
h) H3PO4 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + H2O
i) BaCl2 + AgNO3 → AgCl + Ba(NO3)2
k) FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Lời giải chi tiết:
b) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
d) 4Al + 3O2 → 2Al2O3
e) 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
g) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3 H2O
h) 2H3PO4 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 3H2O
i) BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Ba(NO3)2
k) 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
b. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
1) Photpho + khí oxi → Photpho(V) oxit (P2O5)
2) Khí hidro + oxit sắt từ (Fe3O4) → Sắt + Nước
3) Kẽm + axit clohiđric → kẽm clorua + hidro
4) Canxi cacbonat + axit clohidric → canxi clorua + nước + khí cacbonic
5) Sắt + đồng (II) sunfat → Sắt (II) sunfat + đồng
2P + 5O2 → P2O5
4H2 + Fe3O4 → 3Fe + 4H2O
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
CaCO3+ 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
c. Chọn CTHH thích hợp đặt vào những chỗ có dấu chấm hỏi và cân bằng các phương trình hóa học sau:
1) CaO + HCl → ? + H2
2) P + ? → P2O5
3) Na2O + H2O →?
4) Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + ?
5) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + ?
6) CaCO3 + HCl → CaCl2 + ? + H2O
7) NaOH + ? → Na2CO3 + H2O
1) CaO + 2HCl → CaCl2+ H2
2) 4P + 5O2 → 2P2O5
3) Na2O + H2O → 2NaOH
4) Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3
5) Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
6) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
7) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
d. Cân bằng các phương trình hóa học sau chứa ẩn
1) FexOy + H2 → Fe + H2O
2) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
3) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + H2O
4) M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
5) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
6) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + SO2 + H2O
2) FexOy + 2y HCl→ x FeCl2y/x+ y H2O
3) 2FexOy + (6x – 2y) H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x – 2y) SO2+ (6x – 2y) H2O
4) 2FexOy + (6x – 2y) H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x – 2y) SO2 + (6x – 2y) H2O
5) (5x – 2y) M + (6nx – 2ny) HNO3 → (5x – 2y)M(NO3)n + nNxOy + (3nx – ny)H2O
6) FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
2. Tính theo phương trình hóa học
Để làm tốt dạng bài này, bạn cần ghi nhớ các công thức hóa học lớp 8 sau đây:
3. Bài toán về lượng chất dư
Giả sử có phản ứng hóa học: aA + bB → cC + dD.
Cho nA là số mol chất A, và nB là số mol chất B
→ A và B là 2 chất phản ứng hết (vừa đủ)
→ Sau phản ứng thì A còn dư và B đã phản ứng hết
→ Sau phản ứng thì A phản ứng hết và B còn dư
Tính lượng các chất theo chất phản ứng hết.
Ví dụ: Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 36,5 g dung dịch HCl. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Theo phương trình: 1 mol 2 mol 1 mol
Theo đầu bài : 0,1 mol 0,1 mol 0,05 mol
Xét tỉ lệ:
→ Zn dư, Khối lượng các chất tính theo lượng HCl
1. Các công thức cần ghi nhớ
a. Độ tan
b. Nồng độ phần trăm dung dịch (C%)
Ví dụ: Hòa tan 15 gam muối vào 50 gam nước. Tình nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Ta có: mdd = mdm + mct = 50 + 15 = 65 gam
Áp dụng công thức:
c. Nồng độ mol dung dịch (CM)
Ví dụ: Tính nồng độ mol của dung dịch khi 0,5 lit dung dịch CuSO4 chứa 100 gam CuSO4
Số mol của CuSO4 = 100 : 160 = 0,625 mol
Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 = 0,625 : 0,5 = 1,25M
d. Công thức liên hệ giữa D (khối lượng riêng), mdd (khối lượng dung dịch) và Vdd (thể tích dung dịch):
Dưới đây là một số dạng bài tập cơ bản. Mời bạn tham khảo nhé!
Dạng 1: Bài tập về độ tan
Bài tập 1: Ở 20oC, 60 gam KNO3 tan trong 190 nước thì thu được dung dịch bão hoà. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó ?
Lời giải:
Cứ 190 gam H2O hòa tan hết 60 gam KNO3 tạo dung dịch bão hòa.
100 gam H2O hòa tan hết x gam KNO3.
SKNO3 = (100.60)/190 = 31,58.
Bài tập 2: Ở 20oC, độ tan của K2SO4 là 11,1 gam. Phải hoà tan bao nhiêu gam muối này vào 80 gam nước thì thu được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ đã cho?
20oC: 100g nước hòa tan tối đa 11,1g K2SO4.
Vậy 80 gam nước hòa tan tối đa là:
Số gam muối cần hòa tan: (80.11,1)/100 = 8,88 gam.
Bài tập 3: Tính khối lượng KCl kết tinh được sau khi làm nguội 600 gam dung dịch bão hoà ở 80oC xuống 20oC. Biết độ tan S ở 80oC là 51 gam, ở 20oC là 34 gam.
Ở 80oC, độ tan của KCl là 51 gam:
151 gam dung dịch bão hòa chứa 51 gam KCl.
⇒ 604 gam → 204 gam
Đặt khối lượng KCl tách ra là a gam.
Ở 20oC, độ tan của KCl là 34 gam:
134 gam dung dịch bão hòa chứa 34 gam KCl.
604 – a gam 204 – a gam
⇒ 34.(604 – a) = 134.(204 – a) ⇒ a = 68 gam
Vậy khối lượng KCl kết tinh được là 68 gam.
Dạng 2: Pha trộn dung dịch xảy ra phản ứng giữa các chất tan với nhau hoặc phản ứng giữa chất tan với dung môi → Ta phải tính nồng độ của sản phẩm (không tính nồng độ của chất tan đó).
Ví dụ: Khi cho Na2O, CaO, SO3,… vào nước, xảy ra phản ứng như sau:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
Bài tập 1: Cho 6,2 gam Na2O vào 73,8 gam nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ của chất có trong dung dịch A?
nNa2O = 6,2/62 = 0,1 mol
Phương trình hóa học
0,1 → 0,2 (mol)
mNaOH= 0,2.40 = 8 gam
mdd A = mNa2O + mnước = 6,2 + 73,8 = 80 gam
→ C% NaOH (dd A) = 8/80 .100% = 10%
Bài tập 2: Cho 6,2 gam Na2O vào 133,8 gam dung dịch NaOH có nồng độ 44,84%. Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch?
nNa2O= 6,2/62 = 0,1 mol
⇒nNaOH tạo ra = 0,1.2 = 0,2 mol
nNaOH = (133,8.44,84)/(100.40) = 1,5 mol
⇒nNaOH = 1,5 + 0,2 = 1,7 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mNa2O + mdd NaOH = mdd spu = 6,2 + 133,8 = 140 gam
⇒ C%dd = (1,7.40)/140⋅100% = 48,6%
Bài viết trên đây của GiaiNgo đã tổng hợp các công thức hóa học lớp 8 chi tiết, đầy đủ nhất. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình học tập. Hẹn gặp bạn ở bài viết sau!