Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch là hai mối quan hệ cơ bản trong đời sống của động vật. Vậy sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì? Cùng GiaiNgo tìm hiểu nhé!
Trước khi đi đến những sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì thì chúng ta tìm hiểu định nghĩa từ phần nhé!
Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống. Hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện “hiệu quả nhóm”.
Ví dụ:
Ý nghĩa: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
Quan hệ đối địch là quan hệ cạnh tranh xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác. Một số trường hợp kí sinh cùng loài hay ăn thịt đồng loại.
Ý nghĩa: Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và sự phát triển của quần thể.
Chúng ta cùng đi phân tích chi tiết vào sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì phần 3 ngay nhé!
Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài về đặc điểm thứ 1:
Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài về đặc điểm thứ 2 ví dụ như:
Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với thực vật sống riêng rẽ? Trong điều kiện tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?
Trả lời:
Trong điều kiện tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi như:
Hãy tìm câu trả lời đúng trong các câu sau:
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm khả năng cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt thức ăn trong rừng.
Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?
Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo. Tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ. Nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2) → Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).
Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm → Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).
Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ → Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).
Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò → Quan hệ đối địch (Ký sinh).
Địa y sống bám trên cành cây → Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).
Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa → Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng → Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).
Giun đũa sống trong ruột người → Quan hệ đối địch (Ký sinh).
Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3) → Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).
Cây nắp ấm bắt côn trùng → Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).
Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?
Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là
Xem thêm: Cấu tạo và tính chất của cơ chương trình Sinh học 8, 9
Trên đây là phần so sánh sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì. Hy vọng với những kiến thức tổng hợp trên sẽ hữu ích với độc giả. Nếu thấy hay nhớ like và chia sẻ giúp GiaiNgo nhé!