Khi tìm hiểu về mạng máy tính cùng các vấn đề công nghệ liên quan, chắc hẳn bạn sẽ thấy ít nhất một lần một thông tin có chứa từ Hub. Vậy Hub là gì? Có bao nhiêu loại Hub mà lập trình viên cần phải biết? Đừng bỏ lỡ bài viết này của GiaiNgo nhé!
Hub khi được dịch từ tiếng Anh có nghĩa là một trung tâm Ethernet. Đây là trung tâm hoạt động, trung tâm mạng, trung tâm lặp lại, bộ lặp đa kênh. Hoặc đơn giản là trung tâm thiết bị phần cứng mạng. Nó dùng để kết nối nhiều thiết bị Ethernet với nhau và làm cho chúng hoạt động như một phân đoạn mạng duy nhất.
Hub trong bưu điện được hiểu là dịch vụ vận chuyển kết hợp giữa AhaMove và GIAOHANGNHANH (GHN). Đơn hàng Hub là các đơn hàng được lên tại kho của GHN. Tài xế khi nhận đơn Hub sẽ di chuyển đến địa chỉ kho tương ứng như trên đơn hàng để nhận hàng và đi giao.
Vì thế, có thể thấy, trong từng lĩnh vực ta sẽ có khái niệm khác nhau về Hub là gì.
Trong ngân hàng, Hug là chữ viết tắt của Hệ thống Universal ngân hàng HSBC. Cụm từ viết tắt của Hub được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp như ngân hàng, máy tính, giáo dục, tài chính, cơ quan và sức khỏe.
Ngoài Hub, Hệ thống Universal ngân hàng HSBC có thể ngắn cho các từ viết tắt khác.
Các loại Hub mà chúng ta biết đều dựa vào tính năng để phân loại chúng thành 3 dạng khác nhau
Passive Hub Passive Hub được gọi là Hub thụ động. Nó không có ảnh hưởng đến hiệu năng mà chỉ giúp phát hiện bug và chỉ ra các phần cứng bị lỗi. Chúng chỉ đơn giản truyền gói dữ liệu đến các cổng khác sau khi nhận nó từ một cổng xác định.
Active Hub
Ngược lại với Passive Hub, Active Hub chính là Hub chủ động. Nó linh hoạt về các chức năng có thể kể đến như giám sát các thiết bị, sửa chữa dữ liệu lỗi, đọc được các tín hiệu từ nguồn yếu, phân chia luồng tín hiệu,…
Smart Hub Kết hợp giữa cả hai loại trên, ta được Smart Hub hay còn gọi là Hub thông minh. Hub thông minh thậm chí còn có thể sở hữu nhiều tính năng ưu việt hơn hẳn 2 loại Active Hub và Passive Hub.
Được xem là đa năng trong các lĩnh vực, GiaiNgo sẽ bật mí đến bạn đặc điểm của từ này. Hub là một thiết bị mạng để kết nối các máy tính hay các thiết bị khác trong cùng một mạng LAN với nhau. Hub gồm nhiều cổng (từ 4 đến 24 cổng) đóng vai trò là trung tâm kết nối. Khi gói dữ liệu chỉ truyền đến một cổng, nó sẽ tạo thành nhiều nhân bản và chuyển đến các cổng khác.
Hug được xem là một cổng kết nối chung giữa các máy tính trong cùng một hệ thống. Nó hỗ trợ trong việc phân chia các luồng liệu và nhận diện tính hiệu. Bên cạnh đó, nó sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian cho người dùng nhờ tính năng đồng thời nhân bản thông tin.
Và đương nhiên, chức năng lớn nhất của Hug chính là sự trợ giúp đắc lực cho con người trong quá trình học tập và làm việc; nhờ những hiệu quả ưu việt kể trên.
Mỗi một Hub sẽ có tốc độ khác nhau. Tốc độ này bao gồm tốc độ dữ liệu mạng hoặc băng thông. Tốc độ của những hub đời đầu chỉ ở mức 10 Mbps, hub hiện đại đã hỗ trợ 100 Mbps và thường cung cấp cả khả năng kết nối cả 2 tốc độ 10 Mbps và 100 Mbps (được gọi là hub tốc độ kép hoặc hub 10/100).
Không khó khi nhận diện mức độ giống nhau của Switch và Hub. Chúng đều đảm nhiệm chức năng kết nối nhiều máy tính, thiết bị điện tử trong cùng mạng với nhau. Bên cạnh đó, cả Switch và Hub đều có thể khuếch đại tín hiệu và phân phối gói tin đến các cổng (Port).
Mặt khác, cả Switch và Hub đều tồn tại những điểm khác biệt. GiaiNgo sẽ liệt kê các điểm khác biệt giữa 2 tính năng này như sau:
Hiểu được Hub là gì cùng các khái niệm liên quan sẽ giúp bạn thành thạo hơn trong việc nắm bắt các dữ liệu trong mạng máy tính. Đừng quên bổ sung các kiến thức bổ ích trong những bài viết tiếp theo của GiaiNgo nhé!